Đang lúi húi với nồi cơm sôi trên bếp, con bé bỗng vụt đứng
dậy chạy ra cửa khi nghe tiếng đám học
sinh ngang qua cửa nhà, đồng thanh cất lên bài vè quen thuộc do chúng tự chế:
Ai đi qua phố hãy dừng
Hỏi thăm cô Mít không chồng ba con
Cô Mít như quả mướp non
Nằm bờ nằm bụi kiếm con gả chồng...
Ha... ha... ha...
Chúng hò hét vang phố rồi ù té chạy cùng với những tiếng cười ha
hả.
Con bé điên lắm!
Hai tay nó nắm chặt thành nắm đấm, ném những tia
nhìn giận dữ về phía lũ trẻ. Bọn trẻ chạy xa một đoạn, tiếng hò
hét khuất dần rồi mà con bé vẫn cố vớ những mẩu gạch vụn bên đường
ném theo xối xả.
Cả làng, cả xã này ai cũng biết mẹ con cô
Mít, mọi người quen miệng gọi là Mít “phò". Bốn mẹ con
cô sống trong căn nhà nhỏ lụp xụp cuối phố. Con bé là chị cả của hai đứa em,
một trai một gái, chẳng đứa nào có bố mà cũng chẳng đứa nào chung bố với đứa
nào, bố đứa nào là ai đến mẹ nó còn chẳng biết. Hàng xóm vẫn nhớ như in cái
cảnh ba lần mẹ nó chửa đẻ, đến lúc trở dạ, dù đêm hay ngày, bà ngoại nó lúc đó
còn sống, chả cần nhờ ai, cứ cho con lên xe bò kéo lên trạm y tế xã...
Mẹ con bé bận mải tối ngày với việc làm điếm kiếm tiền
nuôi ba đứa con nên chị em nó tự chăm sóc lẫn nhau. Con bé mười bốn
tuổi, quần áo lúc nào cũng nhem nhuốc, tóc tai bê bết, nó không được
đến trường ngày nào nên không biết một chữ bẻ đôi, nó cũng chẳng
thiết tha với việc học hành. Con bé thấy mẹ kiếm tiền nuôi ba chị em
nó, dù đi đêm về hôm vất vả nhưng bù lại lúc nào cũng được mặc đẹp,
người thơm phức. Cứ đi dăm ba ngày mẹ nó lại về, đem cho chị em nó một mớ
tiền, chẵn lẻ đủ cả.
Con bé xinh xắn đáng yêu. Dù nhem nhuốc xộc xệch nhưng nhìn nó
vẫn nổi bật với đôi mắt đen láy tròn xoe, nước da trắng căng mịn, khuôn
mặt bầu bĩnh, đang tuổi dậy thì nên cứ hồng hào hây hây, hai núm ngực như hai
cái nhúm cau nhô lên sau tà áo mỏng. Con bé cứ rờ rỡ mà chẳng
cần biết phải kín đáo với áo ngực vướng víu. Mấy bà hàng xóm hay túm năm
tụm ba buôn chuyện với nhau bảo con bé giống mẹ như đúc, cữ này lớn
lên rồi cũng theo nghề làm điếm của mẹ nó sớm thôi!
Chị em con bé từ khi nứt mắt đã làm quen với cảnh mẹ vắng nhà
như cơm bữa. Mà nói cơm bữa vậy chứ nói quen như nhịn bữa chắc đúng hơn vì chị
em nó bữa nhịn nhiều hơn bữa ăn. Cả tuần nay không thấy mẹ nó về, thùng gạo đã
vét đến hạt cuối cùng để nấu cháo, tiền trong túi còn mấy đồng lẻ, hai đứa em
xoa bụng mếu máo kêu em đói, con bé cũng đói nhưng chẳng biết kêu ai. Chiều
muộn, nó vác cái ống bơ sang nhà cô Hoa hàng xóm:
- Cô cho cháu vay ít gạo nấu cháo, mai mẹ cháu về đong gạo
cháu trả cô luôn.
Cô Hoa lắc đầu ái ngại, vào bếp xúc cho nó nửa bơ gạo, trở ra
không quên thắc mắc:
- Sao lần này mẹ mày đi đâu lâu thế nhỉ. Có khi lại sang
Trung Quốc rồi cũng nên!
Con bé nhướng mày:
- Sang Trung Quốc làm gì hả cô?
- Thì sang kiếm tiền ý - Cô Hoa chép miệng - Nghe
nói nghề của mẹ mày sang đấy kiếm được nhiều tiền lắm!
Mãi không thấy mẹ về, con bé đã vác ống bơ đi vay
gạo hết lượt hàng xóm, giờ nó không muốn làm phiền người ta để phải
nghe những lời làm nó bực mình nữa. Nó để ý thấy bà Hoài xóm trên ngày nào
cũng đạp xe đi mua đồng nát, mấy cái vỏ chai, mấy lon bia cùng tạp nham các
loại giấy bìa các-tông cũ. Chiều chiều, bà Hoài lại về cân bán cho hàng
thu gom đồng nát ở đầu phố. Trong đầu con bé nảy ra một ý
nghĩ khiến nó háo hức. Hôm sau, nó đi quanh các xóm và con
phố nhỏ, gom từng vỏ lon bia, từng tờ giấy vụn... chiều nó
cũng bắt chước bà Hoài mang bán cho hàng thu gom đồng nát. Nét
mặt con bé rạng rỡ khi cầm trong tay mấy chục nghìn lẻ đầu tiên
kiếm được. Con bé ra hàng tạp hóa mua một cân gạo và hai quả trứng vịt rồi đi
như chạy về nhà, trong đầu nó thấp thoáng hình ảnh hai đứa em
với hai cái bụng đói meo...
***
Lão Đồng đứng ngang cửa, cầm điếu thuốc rít một hơi dài, mắt
nheo nheo liếc sang con bé đang lúi húi nhặt mấy lon bia chỗ cái
thùng rác ngay sát cạnh quán của lão. Lão còn lạ gì cái con bé này! Ngày
nào nó chẳng lang thang nhặt rác quanh đây. Rít sâu thêm một hơi
thuốc dài, quăng cái mẩu thuốc xuống chân, lão
Đồng cất tiếng gọi với:
- Ê bé, vào đây chú bảo!
Con bé ngẩng lên, chưa hiểu gì nhưng vẫn làm theo lời
lão. Nó bỏ lại túi đồ ngoài cửa rồi bước vào. Cái quán thịt chó của
lão nhỏ, nồng mùi bia hơi, mắm tôm quyện lẫn mùi thức ăn làm nó thấy đói,
ruột gan cồn cào. Con bé chẳng cần giấu giếm, cứ nuốt nước miếng ừng ực khi
nhìn từng đĩa thịt chó bốc khói nghi ngút được mang lên cho thực khách. Lão
Đồng nhìn nó chằm chặp, ra điều xởi lởi:
- Hôm nay chú mời mày món này nhé. Đặc sản đấy!
Nói đoạn, lão đặt trước mặt nó đĩa rựa mận nóng hổi
thơm phức. Con bé ngơ ngác mấy giây rồi tỉnh bơ cầm đũa đưa miếng thịt chó lên
miệng. Ui trời, chắc từ bé đến giờ nó mới được ăn món ngon thế này! Lão
Đồng nhẩn nha từng tiếng:
- Mày có thích đi làm ở quán bia trong thị trấn
không, chú xin cho? Làm việc ở đó vừa được ăn ngon mặc đẹp,
không vất vả như đi nhặt rác lại kiếm được nhiều tiền.
Con bé đang nhai miếng rựa mận đầy mồm, ngẩng lên nhìn lão ấp
úng:
- Làm gì mà nhiều tiền hả chú?
- Bưng bê, phục vụ khách nhậu ở quán bia hơi. Việc nhàn
tênh mà khách hay cho tiền nữa, chả ăn đứt cái việc nhặt rác của mày ấy chứ!
Cứ mỗi lần nhắc đến nhiều tiền lão Đồng lại cố ý
nhấn giọng một tí. Con bé nghe chừng suy nghĩ một lúc rồi
lại cắm cúi ăn. Lúc nó căng bụng đứng lên về, lão Đồng còn dúi
cho nó một đùm nilon ấm ấm bảo mang về cho em...
***
Từ ngày có việc mới chị em con bé không phải
nhịn đói nữa. Nó giao cho thằng em bảy tuổi trông con em út năm tuổi
hàng ngày để nó đi làm. Con bé bảo thằng em, mày trông con Út để tao đi
làm kiếm tiền, thích đi học thì đầu năm học mới này tao cho đi. Thằng bé
nghe chị nói cho đi học thích quá, cười toe toét.
Quán bia nơi con bé làm là một khu đất nằm ven thị trấn
huyện, rộng chừng 1000m2. được quây xung quanh và lợp mái bằng bờ rô
xi măng, phía trước là những dãy bàn dọc ngang cho khách nhậu, bên trái là khu
vực bếp nấu, thông cửa ra phía sau là một dãy khoảng bốn năm
chiếc lều mái lá dựng sát nhau, được ngăn cách biệt với phía bên ngoài cũng
bằng một lớp tường chắn bờ rô xi măng. Lão chủ quán người nhung nhúc những thớ
thịt, khuôn mặt bóng nhẫy mồ hôi lẫn mỡ, lúc nào cũng hau háu cặp mắt lươn ti
hí dồn về phía con bé.
Lão Phện đi ra đi vào với vẻ mặt cau có. Ngày chết
tiệt gì vậy! Mụ vợ đi lễ từ sớm, sáng nay không thấy con bé đến làm
lão cứ bứt rứt khó chịu. Tầm chiều giờ này vắng khách, lão đang xoay trần quần
cộc loay hoay kê lại đống bàn ghế ngang dọc thì con bé hớn hở đi vào.
Rướn cặp mắt ti hí đỏ ngầu nhìn nó, lão Phện cất giọng ngọt nhạt:
- Sáng đi đâu mà giờ này mới đến? Ra sau nhà lấy cho chú
cái chổi với cái hốt rác vào đây!
Con bé ngúng nguẩy đi ra, lão Phện cũng lập
tức nhón bước theo. Vừa khuất cửa sau, bỗng lão ôm chầm lấy con
bé từ phía sau lưng. Không chờ cho con bé kịp phản ứng, hai tay lão lùng sục,
giật tung hàng khuy áo của nó. Con bé vùng vẫy trong đôi cánh tay như sắt
của lão già dê. Lão Phện lôi con bé vào chiếc lều lá, vật
ngửa nó ra, một tay lão bịt miệng con bé, tấm thân như phản mỡ
của lão đè cứng lên người nó. Con bé vùng vẫy một
hồi rồi kiệt sức, không kêu lên được tiếng nào. Trên người nó không còn
một mảnh vải. Lão Phện đã ở sâu bên trong con bé, lão ra sức thúc cho
đến tận cùng, hồng hộc, gấp gáp, nhầy nhụa... lưỡi lão sục sạo khắp khoang
miệng nó như muốn nghiến ngấu, muốn cắn, muốn nuốt cho hả hê. Cơ
thể con bé như bị xé ra từng mảnh, mồ hôi túa ra đầm đìa, vụn vỡ, đớn đau...
Buổi chiều khốn nạn trôi qua trong sự tủi nhục, nhơ
nhớp trong lần đầu tiên của con bé. Nó nắm chặt mớ tiền lão Phện ném
ra trước mặt sau khi thỏa mãn thú tính. Đúng rồi, đây là món tiền lớn
nhất từ bé đến giờ nó có được. Con bé gạt nước mắt, gạt bỏ
những đau đớn ê chề, nó cúi nhìn mớ tiền trong tay, áng
chừng đủ để sắm cho thằng em nó một đàn vịt con làm giống...
Con bé lê bước về đến nhà cũng đã khuya, ánh trăng
treo chênh chếch lạnh lẽo trong cái tĩnh mịch của màn đêm. Nó chống cằm bó gối
nhìn hai đứa em đã ôm nhau say ngủ. Con bé thấy hình như nó đang
khóc, hình như những giọt nước mắt đang thi nhau tràn qua khóe mắt, giàn
giụa chảy xuống má, đọng trên khóe môi, nóng hổi, mặn đắng...
***
Miệng phì phèo điếu thuốc đang cháy còn quá nửa, con bé ngồi vắt
vẻo trên chiếc ghế cao trong quán lão Đồng cùng con Hằng, "đồng
nghiệp" của nó. Lão Đồng bảo nhờ có chú mà mày đổi đời, sang chảnh
hẳn lên. Con bé nhếch mép, nét mặt lạnh tanh. Nó đổi đời thật! Mấy
năm rồi, từ buổi chiều rời khỏi quán bia lão Phện, con bé theo con Hằng đi làm
ăn khắp nơi, từ Nam Định, Hải Phòng đến Hà Nội, Quảng Ninh... cứ có khách
gọi là hai đứa lại lên đường, dù bất kể ở đâu. Phong cách thời
trang của nó cũng theo "mốt", theo "trend" với mái tóc
nhuộm "highlight' cầu vồng, quần bò rách te tua với áo hai dây trễ
nải. Vài hình xăm nhỏ xíu thập thò trên cổ, trên vai. Con bé
không về nhà hàng ngày nữa mà năm ba ngày nó mới ghé qua thăm em một lần rồi
lại đi. Nó gửi tiền cô Hoa theo tháng, nhờ cô trông chừng, đưa
dần tiền ăn uống sinh hoạt cho hai đứa em. Thời gian này nó đang ấp ủ kế hoạch
cho một chuyến đi xa. Trong đầu nó lúc nào cũng lảng vảng câu nói của
cô Hoa năm nào.
Chuyến xe đường dài hàng mấy trăm cây số trong buổi chiều hè oi
bức ngột ngạt làm con bé mệt mỏi nhưng những dự định về chuyến đi không thôi
nung nấu trong đầu nó. Trước lúc đi, nó dặn dò hai đứa em ở nhà
phải ngoan, nghe lời cô Hoa và chăm sóc lẫn nhau, lần này tao đi lâu hơn đấy...
Móng Cái đây rồi, đi chẳng bao lâu nữa là sang đến mảnh đất luôn hiện ra trong
những giấc mơ của nó. Trời nhá nhem tối và bắt đầu kéo những cơn giông cùng sấm
chớp, báo hiệu cơn mưa lớn. Con bé đành nán lại bên này, chờ sáng mai
mới tiếp tục cuộc hành trình. Nó chọn một khách sạn nhỏ để tá túc qua đêm.
Giông gió gầm gào bên ngoài dữ dội, con bé không thể chợp mắt dù đã
cố gắng ru mình vào giấc ngủ. Nó trở dậy, mở cửa xuống quầy lễ tân gọi một ly
cà phê đen. Đằng nào cũng không ngủ được, có lẽ cà phê sẽ làm nó tỉnh táo, bớt
mệt mỏi hơn.
Cậu thanh niên bảo vệ khách sạn lướt qua con bé đang
đứng chờ bên quầy lễ tân. Bất chợt cậu dừng lại ngó qua. Cô bé này nhìn
quen quá! Hình như... Ngập ngừng một lúc rồi tiến về phía con bé, cậu
vui vẻ:
- Có phải em con mẹ Mít không?
Con bé quay lại, cậu thanh niên nhoẻn miệng cười thân
thiện. Quê quán địa chỉ được cậu kể ra vanh vách làm con
bé thoáng chút ngỡ ngàng:
- Sao anh biết em?
- Đồng hương sao không biết nhau chứ! Mà em xinh nhất xã,
có chàng nào khờ mới không biết em thôi - Cậu thanh niên hóm hỉnh - Anh
con bác Hùng thợ mộc ở xóm Bến này.
Con bé cười khì. Từ bé đến lớn nó ít giao du với thanh niên
trong xã nên có biết nhiều đâu, nhưng nụ cười ấm áp và thái độ gần gũi, dễ mến
của cậu thanh niên làm nó thấy vui vui.
Màn đêm trở lại yên tĩnh sau trận cuồng phong, những
vì sao đầu tiên bắt đầu lấp ló sau những đám mây còn vương lại trên nền trời
đêm. Con bé ngồi đối diện cậu thanh niên phía ngoài cửa khách sạn, câu chuyện
xoay quanh làng xóm quê hương làm hai người trở nên dễ mở lòng. Con bé kể
cho cậu nghe về những chuyến đi, về cuộc sống của nó, về những dự định trong
chuyến đi xa này. Có người quan tâm đến những trải lòng của mình dù không thân
thiết, con bé chừng như muốn trút hết những tâm tư, trăn trở, như muốn san
bớt những chênh vênh hờn tủi đang đè nặng lên đôi vai nó. Cậu thanh niên chăm
chú lắng nghe, những câu chuyện ngắt quãng của con bé làm lòng cậu
dấy lên một nỗi thương cảm, xót xa. Lặng một hồi lâu, cậu đưa tay rụt rè
đặt lên bàn tay con bé trên chiếc bàn nhỏ, giọng cậu như thì thầm nhưng chân
thành, dứt khoát từng tiếng:
- Anh hiểu suy nghĩ và những dự định, mong muốn của em trong
chuyến đi ngày mai, nhưng em sang đó một mình thân con gái, rất nhiều khó
khăn và nguy hiểm, nán lại đây mấy ngày, đợi anh sắp xếp công việc rồi đi cùng
em.
Con bé im lặng. Cậu thanh niên giữ chặt bàn tay con bé trong bàn
tay của mình. Một cảm xúc nhẹ nhàng mơn man dâng tràn lên đôi mắt khóe môi, ánh
cười của con bé. Mắt nó cười mà nghe rưng rưng những dòng hạnh phúc tan chảy
trên má, trên môi. Sau những chìm nổi lênh đênh như con thuyền không bến
neo đậu, sau những chuyến đi lang bạt không biết đến ngày mai, lần đầu tiên sau
những gã đàn ông chỉ biết đến thân xác của nó, ngồi đối diện một người con
trai với ánh mắt ấm áp, con bé thấy lòng bình yên quá!
Cậu thanh niên hết ca trực đêm cũng là lúc trời rạng
sáng. Bầu trời xanh cao vời vợi, bắt đầu ló rạng những
tia nắng hân hoan rực rỡ từ phía đằng Đông. Con bé đứng trên ban công
khách sạn, khoan khoái hít một hơi thật sâu, căng tràn lồng ngực cái không
khí trong lành của ban mai.
Một ngày mới bắt đầu...
Đinh
Thị Phương An
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét